Không có kinh nguyệt hay vô kinh, thường được định nghĩa là mất một hoặc nhiều kỳ kinh nguyệt liên tiếp. Nguyên nhân phổ biến nhất của vô kinh liên quan đến nồng độ hormone và nhiều lý do khác. Chị em hãy đọc qua bài viết dưới đây để tìm hiểu thêm nhé!
- 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
- 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
- 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
- 🎁 Ưu đãi : Gói khám phụ khoa 11 hạng mục: Chỉ 260K
- Nhận ưu đãi CHAT NGAY
- 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
- Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
1. Không có kinh nguyệt (vô kinh) là gì?
Vô kinh hay không có kinh nguyệt là tình trạng bạn không có kinh mặc dù đã qua tuổi dậy thì, chưa mang thai và chưa đến giai đoạn mãn kinh.
Nếu bạn bị vô kinh, bạn sẽ không bao giờ thấy chu kỳ kinh nguyệt như những chị em khác.
Mặc dù đây không phải là một bệnh lý nguy hiểm, nhưng bạn nên đặt lịch thăm khám phụ khoa sớm.
Bởi đây có thể là một triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của nữ giới.
Các bác sĩ phụ khoa cho biết: Có hai loại vô kinh chính ở nữ giới:
Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất!
Vô kinh nguyên phát:
Là tình trạng không có kinh nguyệt mặc dù đã ở độ tuổi 15 (độ tuổi dậy thì).
Vô kinh thứ phát:
Đây là tình trạng bạn đang có chu kỳ kinh nguyệt bình thường nhưng chúng dừng lại từ 3 tháng liên tiếp trở lên.
2. Triệu chứng của tình trạng không có kinh nguyệt
Những triệu chứng xuất hiện khiến chúng ta nghĩ đến hiện tượng không có kinh nguyệt ở nữ giới là:
Rụng tóc, da khô
Đau đầu, mệt mỏi
Đau vùng xương chậu
Tăng cân bất thường
Táo bón
Nổi mụn trứng cá
Nhịp tim chậm
[Nếu bạn có các triệu chứng kể trên, vui lòng liên hệ qua Hotline: 0866.901.115 để được tư vấn cụ thể hoặc CLICK VÀO KHUNG CHAT DƯỚI ĐÂY]
Mất kinh bất thường 3 tháng liên tục hoặc chưa có kinh khi đã 15 tuổi hoặc trên 15 tuổi
Gặp vấn đề trong việc giữ cân bằng, phối hợp và thị lực
Sự tăng lên bất thường số lượng lông trên cơ thể
Tiết dịch màu đục như sữa từ núm vú mặc dù chưa có con

3. Nguyên nhân dẫn đến không có kinh nguyệt
Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng vô kinh ở nữ giới. Như đã nói ở trên, vô kinh có hai dạng là vô kinh thứ phát và nguyên phát.
Sau đây là một số lý do gây vô kinh ở chị em mà phòng khám Đa khoa Quảng Ngãi đã tổng hợp lại theo từng dạng bệnh:
Nguyên nhân gây vô kinh nguyên phát:
Tổn thương buồng trứng ở người phụ nữ.
Bất thường trong vấn đề tiết hormone khu vực dưới đồi, tuyến yên.
Bất thường của cơ quan sinh dụcc như không có tử cung, không có buồng trứng.
[Được ưu tiên khám ngay mà không phải xếp hàng, Click vào khung chat dưới đây]
Có trường hợp tuy có buồng trứng nhưng người phụ nữ lại không có âmđạo hoặc màng trinh bịt kín âm_đạo.
Một số trường hợp vô kinh nguyên phát vẫn chưa phát hiện được nguyên nhân gây nên.
Nguyên nhân gây vô kinh thứ phát
Suy buồng trứng sớm ở phụ nữ.
Cơ thể bị thiếu dinh dưỡng hay giảm cân quá mức: cơ thể nhẹ cân sẽ làm gián đoạn những chức năng nội tiết tố trong cơ thể, làm dừng lại quá trình rụng trứng.
Căng thẳng, stress làm tạm thời thay đổi chức năng vùng dưới đồi là nơi kiểm soát các hormone điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt làm kinh nguyệt và rụng trứng bị dừng lại.
Sử dụng các loại thuốc sau cũng gây vô kinh: Thuốc tránh thai, thuốc chống an thần, thuốc hóa trị trong trị ung thư, thuốc chống trầm cảm, thuốc chữa bệnh huyết áp, thuốc chống dị ứng.
Vận động quá sức cơ thể cho phép: người phụ nữ luyện tập quá mức, quá nghiêm ngặt sẽ gây nên vô kinh.
Đau ốm kéo dài liên tục
[TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận những lời khuyên hữu ích qua khung chat bên dưới!]
Tăng cân đột ngột hoặc béo phì cũng dẫn đến vô kinh.
Các vấn đề về các tuyến tiết hormone như tuyến giáp, tuyến yên
U buồng trứng
Nguyên nhân trước đây có phẫu thuật tử cung để lại sẹo.
4. Tác hại của không có kinh nguyệt
Đầu tiên chính là mất đi chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng. Ngoài ra, nó cũng sẽ gây ra một số triệu chứng khác có hại cho sức khỏe cơ thể như:
Ảnh hưởng đến dịch tiết âm đạo
Gây ra tình trạng đau đầu, rụng tóc
Trên mặt mọc nhiều lông
Giảm thị lực
Nếu bị mất kinh ít nhất là 3 chu kỳ liên tục thì bạn nên đến bác sĩ chuyên khoa để khám và điều trii kịp thời.
Đối với các bạn gái trẻ, nếu gặp phải triệu chứng vô kinh nguyên phát thì chắc chắn các hoạt động của buồng trứng trong cơ thể sẽ bị ảnh hưởng, gây ra hiện tượng khó thụ thai sau này.
Còn đối với trường hợp vô sinh thứ phát, chu kỳ rụng trứng không đều đặn, dẫn đến việc thụ thai sẽ gặp khó khăn lớn.
5. Chẩn đoán tình trạng không có kinh nguyệt
Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng không có kinh nguyệt, chính vì thế có thể mất thời gian để tìm ra nguyên nhân chính xác.
Trước tiên, bác sĩ sẽ xem xét bệnh sử của bạn và thăm khám sức khỏe vùng chậu.
Nếu bạn có quan hệ tình dụcc, bác sĩ có thể yêu cầu thử thai để loại trừ nguyên nhân mang thai.
Sau đó có thể bạn sẽ cần thực hiện một số loại xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng vô kinh của bạn.
[Được ưu tiên khám ngay mà không phải xếp hàng, Click vào khung chat dưới đây]
Bác sĩ có thể thực hiện một hoặc nhiều cách sau:
Xét nghiệm máu
Các chỉ số này đo nồng độ của một số hormone trong máu của bạn, bao gồm hormone kích thích nang trứng (FSH), hormone kích thích tuyến giáp, prolactin và hormone nam.
Quá nhiều hoặc quá ít các hormone này có thể gây trở ngại cho chu kỳ kinh nguyệt
Các xét nghiệm hình ảnh
Các xét nghiệm này có thể cho thấy những bất thường của cơ quan sinh sản của bạn hoặc vị trí của các khối u. Các xét nghiệm bao gồm siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT) và chụp cộng hưởng từ (MRI).
[Tôi muốn đặt hẹn khám với bác sĩ]
Nội soi tử cung
Bác sĩ sẽ đặt một ống soi qua âm đạo và cổ tử cung để quan sát bên trong tử cung của bạn
Sàng lọc di truyền
Tìm kiếm những thay đổi di truyền có thể khiến buồng trứng ngừng hoạt động và các nhiễm sắc thể X bị thiếu một phần hoặc hoàn toàn (hội chứng Turner).
[TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận những lời khuyên hữu ích qua khung chat bên dưới!]
Xét nghiệm nhiễm sắc thể (karyotype)
Xác định các tế bào bị thiếu, thừa hoặc sắp xếp lại trong nhiễm sắc thể của bạn để giúp xác định các bất thường có thể gây ra tình trạng không có kinh nguyệt.
6. Phòng ngừa tình trạng không có kinh nguyệt
Đề ngăn ngừa bệnh vô kinh, đặc biệt là vô kinh thứ phát, người phụ nữ cần duy trì một lối sống lành mạnh, khoa học.
Người phụ nữ cần có chế độ dinh dưỡng đều đặn, giữ cân nặng của mình ở mức hợp lý, chú ý đến chu kỳ kinh nguyệt hằng tháng.
Ngoài ra, chị em cần đến các cơ sở y tế để kiểm tra phụ khoa định kỳ, việc này sẽ hỗ trợ phát hiện chứng vô kinh kịp thời.
Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi được đánh giá cao về khám chữa bệnh về chất lượng dịch vụ y tế, quy trình làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, mang đến sự tin tưởng, yên tâm cho người bệnh bởi:
Đội ngũ y, bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, nhiều năm kinh nghiệm.
Hạ tầng khang trang, thiết bị máy móc hiện đại, đảm bảo vô trùng.
Chi phí minh bạch, bác sĩ đều tư vấn trước khi điều_trị. Bảo mật thông tin.
Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất!
Thủ tục đơn giản, tiết kiệm thời gian. Làm việc tất cả các ngày trong tuần.
Quy trình khám chữa nghiêm ngặt, phương pháp hiện đại, cho hiệu quả cao.
Giờ giấc mở cửa từ 7h30 đến 20h tất cả các ngày trong tuần.
Mọi thông tin chi tiết hãy liên hệ hotline 0866.901.115 để các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám Đa khoa Quảng Ngãi hỗ trợ giải đáp, tư vấn chi tiết cho chị em nhé!
THÔNG TIN LIÊN HỆ
phòng khám đa khoa quảng ngãi
Địa chỉ: 188 Hai Bà Trưng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi
Đặt lịch hẹn qua số điện thoại: 0866.901.115 để được đăng ký khám sớm không mất công chờ đợi.
Đăng ký ngay để nhận tư vấn và dịch vụ ưu đãi: